Americi

Americi, 95Am
Quang phổ vạch của americi
Tính chất chung
Tên, ký hiệuAmerici, Am
Phiên âm/ˌæməˈrɪsiəm/ (AM-ə-RIS-ee-əm)
Hình dạngÁnh kim trắng bạc
Americi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Eu

Am

(Uqp)
PlutoniAmericiCuri
Số nguyên tử (Z)95
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)(243)
Phân loại  họ actini
Nhóm, phân lớp3f
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f7 7s2
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 25, 8, 2
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy1449 K ​(1176 °C, ​2149 °F)
Nhiệt độ sôi2880 K ​(2607 °C, ​4725 °F)
Mật độ12 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Nhiệt lượng nóng chảy14.39 kJ·mol−1
Nhiệt dung62.7 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 1239 1356
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa7, 6, 5, 4, 3, 2 ​Oxit lưỡng tính
Độ âm điện1.3 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 578 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 173 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị180±6 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Americi
Độ dẫn nhiệt10 W·m−1·K−1
Điện trở suất0.69[1] µ Ω·m
Tính chất từThuận từ
Độ cảm từ (χmol)1000,0×10−6 cm3/mol[2]
Số đăng ký CAS7440-35-9
Lịch sử
Đặt tênTheo tên Châu Mỹ
Phát hiệnGlenn T. Seaborg, Ralph A. James, Leon O. Morgan, Albert Ghiorso (1944)
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Americi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
241Am Tổng hợp 432,2 năm SF - -
α 5.486 237Np
242mAm Tổng hợp 141 năm IT 0.049 242Am
α 5.637 238Np
SF - -
243Am Tổng hợp 7370 năm SF - -
α 5.275 239Np

Americi là một nguyên tố tổng hợp có ký hiệu Amsố nguyên tử 95. Một nguyên tố kim loại phóng xạ, americi là một actinide đã được Glenn T. Seaborg tách vào năm 1944, ông đã bắn phá plutoni bằng các neutron và là nguyên tố siêu Urani thứ tư được phát hiện. Nó được đặt tên theo Châu Mỹ (America) tương tự như Europi.[3] Americi được sử dụng rộng rãi trong các máy dò khói buồng ion hóa thương mại, cũng như trong các nguồn neutron và đồng hồ đo công nghiệp.

Americi là một kim loại phóng xạ tương đối mềm có màu bạc. Các đồng vị phổ biến nhất của nó là 241Am và 243Am. Ở dạng hợp chất, nó thường được cho là có trạng thái oxy hóa +3, đặc biệt trong các dung dịch. Có 7 trạng thái oxy hóa khác đã được phát hiện, thay đổi từ +2 đến +7 và có thể nhận dạng được thông qua các tính chất hấp thụ quang phổ của chúng. Ô mạng tinh thể của americi rắn các của các hợp chất của nó chứa các khuyết tật bên trong, chúng được sinh ra bởi các hạt alpha tự phóng xạ và tích tụ theo thời gian; điều này tạo ra một khoảng trống của một số tính chất vật liệu.

  1. ^ Muller, W.; Schenkel, R.; Schmidt, H. E.; Spirlet, J. C.; McElroy, D. L.; Hall, R. O. A.; Mortimer, M. J. (1978). “The electrical resistivity and specific heat of americium metal”. Journal of Low Temperature Physics. 30 (5–6): 561. doi:10.1007/BF00116197.
  2. ^ Weast, Robert (1984). CRC, Handbook of Chemistry and Physics. Boca Raton, Florida: Chemical Rubber Company Publishing. tr. E110. ISBN 0-8493-0464-4.
  3. ^ Seaborg, Glenn T. (1946). “The Transuranium Elements”. Science. 104 (2704): 379–386. doi:10.1126/science.104.2704.379. PMID 17842184.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne