Thiên can | ||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
| ||||||||||||||||||
Can Chi#ChiĐịa chi | ||||||||||||||||||
|
Lịch Gregory | 2025 MMXXV |
Ab urbe condita | 2778 |
Năm niên hiệu Anh | 3 Cha. 3 – 4 Cha. 3 |
Lịch Armenia | 1474 ԹՎ ՌՆՀԴ |
Lịch Assyria | 6775 |
Lịch Ấn Độ giáo | |
- Vikram Samvat | 2081–2082 |
- Shaka Samvat | 1947–1948 |
- Kali Yuga | 5126–5127 |
Lịch Bahá’í | 181–182 |
Lịch Bengal | 1432 |
Lịch Berber | 2975 |
Can Chi | Giáp Thìn (甲辰年) 4721 hoặc 4661 — đến — Ất Tỵ (乙巳年) 4722 hoặc 4662 |
Lịch Chủ thể | 114 |
Lịch Copt | 1741–1742 |
Lịch Dân Quốc | Dân Quốc 114 民國114年 |
Lịch Do Thái | 5785–5786 |
Lịch Đông La Mã | 7533–7534 |
Lịch Ethiopia | 2017–2018 |
Lịch Holocen | 12025 |
Lịch Hồi giáo | 1446–1447 |
Lịch Igbo | 1025–1026 |
Lịch Iran | 1403–1404 |
Lịch Julius | theo lịch Gregory trừ 13 ngày |
Lịch Myanma | 1387 |
Lịch Nhật Bản | Lệnh Hòa 7 (令和7年) |
Phật lịch | 2569 |
Dương lịch Thái | 2568 |
Lịch Triều Tiên | 4358 |
Thời gian Unix | 1735689600–1767225599 |
Đông y |
---|
![]() |
Chủ đề Y học cổ truyền |
Can Chi (干支), gọi đầy đủ là Thiên Can Địa Chi (天干地支) hay Thập Can Thập Nhị Chi (十干十二支), là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước thuộc vùng văn hóa Đông Á như: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam và một số quốc gia khác ngoài vùng. Nó được áp dụng với tổ hợp chu kỳ 60[1] trong âm lịch nói chung để xác định tên gọi của thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) cũng như trong chiêm tinh học. Người ta cho rằng nó có xuất xứ từ Nhị Thập Bát Tú trong cách tính lịch cổ đại dùng để đếm ngày.[2]
|access-date=
(trợ giúp)