Devanagari

Chữ Devanagari
Rigveda, Bản viết tay chữ Devanagari (đầu thế kỷ 19)
Thể loại
Thời kỳ
c. 1200–nay
Hướng viếtTrái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Khu vựcẤn Độ và Nepal
Các ngôn ngữMột số ngôn ngữ Ấn Độ, gồm Phạn, Hindi, Marath, Pahar (Garhwal và Kumaon), Nepal, Bhili, Konkan, Bhojpur, Magahi, Kurukh, Nepal Bhasa, SindhKashmir. Thỉnh thoảng được sử dụng để viết hoặc chuyển tự Sherpa. Từng được dùng để viết tiếng Gujarat.
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Chữ Gujarat
Chữ Modi
Chữ Ranjana
Âm tiết thổ dân Canada[1]
Anh em
Chữ Sharada, Chữ Đông Nagari
ISO 15924
ISO 15924Deva, 315 Sửa đổi tại Wikidata
Unicode
U+0900–U+097F Devanagari,
U+A8E0–U+A8FF Devanagari Extended,
U+1CD0–U+1CFF Vedic Extensions
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Chữ Devanagari, từ ghép của "Deva" (देव) và "Nagari" (नगर), cũng được gọi là Nagari (nguyên là tên của hệ thống chữ viết là khởi nguồn của chữ Devanagari) là một hệ thống chữ cái của Ấn ĐộNepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải, không có các chữ cái đặc biệt, và được công nhận (cùng với hầu hết các chữ viết Brahmi Bắc khác, như chữ Gujaratchữ Oriya) là những loại chữ viết có đầy đủ các chữ cái. Chữ Devanagari là chữ viết chính dùng để ghi lại tiếng Hindi chuẩn, tiếng Marathitiếng Nepal. Từ thế kỷ 19, nó trở thành kiểu chữ viết thông dụng nhất để viết tiếng Phạn. Chữ Devanagari cũng được sử dụng trong tiếng Bhojpur, tiếng Gujarat, tiếng Pahar (Garhwal và Kumaon), Konkan, Magah, Maithili, Marwar, Bhili, Newar, Santhal, Tharu và thỉnh thoảng trong tiếng Sindh, tiếng Dogri, tiếng Sherpatiếng Kashmir. Đây cũng là kiểu chữ viết trước đây của tiếng Gujarat.

  1. ^ Andrew Dalby (2004:139) Dictionary of Languages

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne