Falcon Heavy

Falcon Heavy
Logo of the Falcon Heavy
Falcon Heavy mang theo vệ tinh Arabsat-6A phóng từ LC-39A tháng 4/2019.
Cách dùngTên lửa đẩy hạng siêu nặng quỹ đạo
Hãng sản xuấtSpaceX
Quốc gia xuất xứHoa Kỳ Hoa Kỳ
Chi phí phóng
  • Tái sử dụng: 90 triệu USD[1]
  • Dùng một lần: 150 triệu USD[2]
Kích cỡ
Chiều cao70 m[3]
Đường kính3,66 m[3]
Chiều rộng12,2 m[3]
Khối lượng1.420.788 kg[3]
Tầng tên lửa2+
Sức tải
Tải đến LEO (28.5°)
Khối lượng63.800 kg[3]
Tải đến GTO (27°)
Khối lượng26.700 kg[3]
Tải đến Sao Hỏa
Khối lượng16.800 kg[3]
Tải đến Sao Diêm Vương
Khối lượng3.500 kg[3]
Tên lửa liên quan
Họ tên lửaFalcon 9
Các tên lửa tương đương
Lịch sử
Hiện tạiĐang hoạt động
Nơi phóng
Tổng số lần phóng3
Số lần phóng thành công3
Số lần phóng thất bại0
Số lần phóng khác0
Số lần đáp
  • 1/3 tầng lõi hạ cánh
  • 6/6 tầng tách hạ cánh
Ngày phóng đầu tiênNgày 6 tháng 2 năm 2018[4][5]
Tầng tách
No. boosters2
Chiều cao
  • 70 mét Sửa đổi tại Wikidata
Đường kính
  • 3,66 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chiều rộng
  • 12,2 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chạy bởi9 Merlin 1D trên mỗi tầng tách
Phản lực mạnh nhấtMực nước biển: 7,6 MN (mỗi tầng tách)
Chân không: 8,2 MN (mỗi tầng tách)
Tổng phản lựcMực nước biển: 15,2 MN
Chân không: 16,4 MN
Xung lực riêngMực nước biển: 282 s[6]
Chân không: 311 s[7]
Thời gian bật154 s
Nhiên liệuOxy lỏng/RP-1[8]
Tầng I
Chiều cao
  • 70 mét Sửa đổi tại Wikidata
Đường kính
  • 3,66 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chiều rộng
  • 12,2 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chạy bởi9 Merlin 1D
Phản lực mạnh nhấtMực nước biển: 7,6 MN
Chân không: 8,2 MN
Xung lực riêngMực nước biển: 282 s
Chân không: 311 s
Thời gian bật187 s
Nhiên liệuOxy lỏng/RP-1
Tầng II
Chiều cao
  • 70 mét Sửa đổi tại Wikidata
Đường kính
  • 3,66 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chiều rộng
  • 12,2 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chạy bởi1 Merlin 1D Chân không
Phản lực mạnh nhất934 kN[3]
Xung lực riêng348 s[3]
Thời gian bật397 s[3]
Nhiên liệuOxy lỏng/RP-1
Cảnh báo xem trước: Page using Template:Infobox rocket with unknown parameter "logo_size"

Falcon Heavy là một tên lửa đẩy siêu nặng có thể tái sử dụng một phần được thiết kế và sản xuất bởi SpaceX. Falcon Heavy là biến thể của tên lửa đẩy Falcon 9 bao gồm một lõi tên lửa Falcon 9 được gia cố gắn với hai tầng một của Falcon 9 với vai trò là tầng tách dạng mô-đun.[9] Falcon Heavy có tải trọng lớn nhất trong các tên lửa đẩy đang được thế giới sử dụng và đứng thứ tư trong lịch sử, sau Saturn V của Hoa Kỳ và hai tên lửa đẩy của Liên Xô là Energia thuộc chương trình BuranN1 - nỗ lực đưa phi hành gia nước này lên Mặt Trăng thất bại.

SpaceX đã phóng thành công Falcon Heavy vào ngày 6 tháng 2 năm 2018, lúc 3:45 pm EST (20:45 UTC).[10]. Kiện hàng thử nghiệm là chiếc Tesla Roadster của nhà sáng lập SpaceX - Elon Musk.[11].

Ban đầu Falcon Heavy được thiết kế để có thể đưa phi hành gia qua quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO), nhưng tính đến tháng 2 năm 2018 Musk không có ý định đăng kí giấy phép cho tên lửa chuyên chở phi hành gia của NASA.[12] Falcon Heavy và Falcon 9 trong tương lai sẽ được thay thế bởi Hệ thống phóng Starship và Super Heavy.[13]

  1. ^ “Capabilities & Services”. SpaceX. 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ Sheetz, Michael (ngày 12 tháng 2 năm 2018). “Elon Musk says the new SpaceX Falcon Heavy rocket crushes its competition on cost”. CNBC. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2018.
  3. ^ a b c d e f g h i j k “Falcon Heavy”. SpaceX. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2017.
  4. ^ Musk, Elon [@elonmusk] (ngày 27 tháng 1 năm 2018). “Aiming for first flight of Falcon Heavy on Feb 6 from Apollo launchpad 39A at Cape Kennedy. Easy viewing from the public causeway” (Tweet) – qua Twitter.
  5. ^ “Launch Calendar”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2018.
  6. ^ “Falcon 9”. SpaceX. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  7. ^ Ahmad, Taseer; Ammar, Ahmed; Kamara, Ahmed; Lim, Gabriel; Magowan, Caitlin; Todorova, Blaga; Tse, Yee Cheung; White, Tom. “The Mars Society Inspiration Mars International Student Design Competition” (PDF). Mars Society. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2015.
  8. ^ Musk, Elon [@elonmusk] (ngày 17 tháng 12 năm 2015). “-340 F in this case. Deep cryo increases density and amplifies rocket performance. First time anyone has gone this low for O2. [RP-1 chilled] from 70F to 20 F” (Tweet). Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2015 – qua Twitter.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên sxf9o20100508
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên cbs-harwood
  11. ^ “Elon Musk's huge Falcon Heavy rocket set for launch”. BBC. ngày 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2018.
  12. ^ Pasztor, Andy. “Elon Musk Says SpaceX's New Falcon Heavy Rocket Unlikely to Carry Astronauts”. The Wall Street Journal. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2018.
  13. ^ Jeff Foust (ngày 29 tháng 9 năm 2017). “Musk unveils revised version of giant interplanetary launch system”. SpaceNews. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2018.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne