Ganden Phodrang
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||
1642–1959 | |||||||||
Vị thế | Chính quyền tự chủ của người Tạng dưới sự bảo hộ của • người Mông Cổ (1642–1720) • người Mãn Châu (1720–1912) • người Trung Quốc (1951–1959) | ||||||||
Thủ đô | Lhasa | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Tạng | ||||||||
Tôn giáo chính | Phật giáo Tây Tạng | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | Thần quyền | ||||||||
Dalai Lama | |||||||||
• 1642–1682 | Dalai Lama thứ 5 (đầu tiên) | ||||||||
• 1950–1959 | Dalai Lama thứ 14 (cuối cùng) | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
• Thành lập | 1642 | ||||||||
• Giải thể | 1959 | ||||||||
|
![]() Lịch sử Tây Tạng |
---|
Cổ đại Thời kỳ đồ đá mớiTượng Hùng ~500 TCN–645 |
Thời kỳ phân liệt 842–1253 Guge 1088–1630 |
Thời kỳ các giáo phái thống trị Sakyapa 1253–1358∟ thuộc Nguyên 1271–1354 Phagmodrupa 1354–1618 Rinpungpa 1435–1565 Tsangpa 1565–1642 |
Chính quyền Ganden Phodrang 1642–1959 Hãn quốc Khoshut 1642–1717![]() ![]() |
Khu tự trị Tây Tạng 1965–nay |
Chính quyền Ganden Phodrang (chữ Tạng: དགའ་ལྡན་ཕོ་བྲང) là bộ máy chính phủ của người Tạng thành lập vào năm 1642 bởi Dalai Lama thứ 5 với sự hỗ trợ từ Hãn Güshi của Khoshut. Lhasa trở thành thủ đô của người Tạng vào đầu thời kỳ này nên còn gọi là Chính quyền Lhasa. Năm 1720, Nhà Thanh chinh phục đất Tạng và thành lập tỉnh Tây Tạng thuộc Thanh. Sau khi nhà Thanh sụp đổ năm 1912, Chính quyền Ganden Phodrang vẫn tiếp tục cai trị Tây Tạng như một nhà nước độc lập tới năm 1951 và như một khu vực tự trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho tới năm 1959, khi Dalai Lama thứ 14 phải chạy tị nạn sang Ấn Độ và thành lập Chính phủ lưu vong Tây Tạng. Kashag là nội các đầu tiên của Ganden Phodrang, được thành lập vào đầu thời kỳ thuộc Thanh.