M1 Abrams

M1 Abrams
M1A2 Abrams với nguyên mẫu thiết bị TUSK (không lắp đặt súng máy đồng trục.50)
Trước  · Sau
LoạiXe tăng chiến đấu chủ lực
Nơi chế tạo Hoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ1980–hiện tại
Sử dụng bởi Hoa Kỳ
 Hàn Quốc
 Maroc
 Hy Lạp
 Úc
 Ai Cập
 Iraq
 Canada
 Israel
 Ba Lan М1А2 SEPv3 (М1А2С)
Và một số nước khác
TrậnChiến tranh vùng Vịnh (Chiến dịch Bão táp Sa mạc)
Chiến tranh Afghanistan (Chiến dịch Tự do Bền vững)
Chiến tranh Iraq (2003-nay)
Cách mạng Ai Cập 2011
Một số xung đột khác ở Trung Đông
Lược sử chế tạo
Người thiết kếChrysler Defense
Nhà sản xuấtLima Army Tank Plant (1980-hiện tại)[1]
Detroit Arsenal Tank Plant (1982-1996)
Giá thànhM1A1: $4,3 triệu đôla (thời giá 1989) (~10,66 triệu đôla thời giá 2023)[2]
M1A2: $15 triệu đôla (thời giá 2023)
M1A2 SEP v3: $24 triệu đôla (giá xuất khẩu, năm 2022)[3]
Số lượng chế tạoHơn 9.000[4]
Các biến thểXem Biến thể
Thông số
Khối lượngM1A1: 67,6 tấn Mỹ (61,3 t; 60,4 tấn Anh)
M1A2: 72,2 tấn Mỹ (65,5 t; 64,5 tấn Anh)
M1A2SEPv3: 76 tấn Mỹ (69 t; 68 tấn Anh)[5]
Chiều dàiSúng hướng phía trước: 32,04 ft (9,77 m)[6]
Chiều dài thân: 26,02 ft (7,93 m)
Chiều rộng12 ft (3,66 m)
Chiều cao8 ft (2,44 m)
Kíp chiến đấu4 (chỉ huy, pháo thủ, người nạp đạn, lái xe)

Phương tiện bọc thépChobham, giáp RH, giáp thép bọc uranium nghèo

M1A1 AIM và các biển thể M1A2: Thân trước: 400mm vs APFSDS & 750mm VS HEAT

Tháp pháo: 750mm vs APFSDS & 1200mm vs HEAT
Vũ khí
chính
Pháo nòng rãnh xoắn 105 mm M68 với 55 viên đạn (M1)
Pháo nòng trơn 120 mm M256 với 40 viên đạn (M1A1, M1A2, M1A2SEP))
Vũ khí
phụ
1 x súng máy hạng nặng M2HB 12,7mm, 1.000 viên đạn
2 x súng máy 7,62 mm (.308) M240 (1 trục, 1 đồng trục, 11.400 viên đạn)
Động cơĐộng cơ turbine đa nhiên liệu Honeywell AGT1500C
1,500 shp (1,120 kW)
Công suất/trọng lượngM1A1: 24,5 hp/tấn
M1A2: 23,1 hp/tấn
M1A2SEPv3: 21,7 hp/tấn
Hệ truyền độngAllison DDA X-1100-3B
Hệ thống treoThanh xoắn
Khoảng sáng gầm0,48 m (1 ft 7 in) (M1, M1A1)
0,43 m (1 ft 5 in) (M1A2)
Sức chứa nhiên liệu500 galông Mỹ (1.900 l; 420 gal Anh)
Tầm hoạt động289 mi (465,29 km)[7]
Với hệ thống NBC: 279 mi (449,19 km)
Tốc độTrên đường: 42 mph (67,7 km/h)
Việt dã: 30 mph (48,3 km/h)

M1 Abramsxe tăng chủ lực thế hệ thứ 3 theo thiết kế của Chrysler Defense (hiên nay là General Dynamics Land Systems), được đặt theo tên tướng Creighton Williams Abrams Jr, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ kể từ tháng 12 năm 1972 đến trước năm 1974. Hiện nay đây là loại xe tăng chiến đấu chủ lực thông dụng nhất của quân đội Hoa Kỳ.

Các xe M1 (phiên bản M1A1, M1A2) đã được sử dụng trong 2 cuộc chiến tranh vùng Vịnh, một số cuộc xung đột khác ở Trung Đông và được xuất khẩu sang nhiều nước khác. Trên cơ sở M1, đã sản xuất xe bắc cầu hạng nặng HAB, xe tăng phá mìn TMMCR, xe sửa chữa, cứu kéo ARV-90.

Ngoài Hoa Kỳ, M1 Abrams còn được sử dụng bởi quân đội các nước Ai Cập, Kuwait, Saudi Arabia, Australia, và Iraq.

  1. ^ http://www.globalsecurity.org/military/facility/lima.htm
  2. ^ “The Army's M1 Tank: Has It Lived Up To Expectations?”. Project On Government Oversight (bằng tiếng Anh). 1 tháng 1 năm 1990. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2023.
  3. ^ Mizokami, Kyle (15 tháng 7 năm 2021). “Poland Just Bought America's M1 Abrams Tank. That's Ironic”. Popular mechanics. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 7 năm 2021.
  4. ^ Pike, John. Lima Army Tank Plant (LATP). Globalsecurity.org, 21 tháng 8 năm 2005. Truy cập on 9 tháng 7 năm 2009. (Production cost of M1A2, upgraded)
  5. ^ https://inf.news/en/military/cfaae0d90881090e41ed435d23be984d.html[liên kết hỏng]
  6. ^ Abrams fact file. U.S. Army
  7. ^ M1: 498 km (310 mi), M1A1: 465 km (288 mi), M1A2: 391 km (243 mi)

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne