Platin

Platin, 78Pt
Tính chất chung
Tên, ký hiệuPlatin, Pt
Phiên âm/ˈplæt.n.əm/
or /ˈplæt.nəm/
Hình dạngXám trắng
Platin trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Pd

Pt

Ds
IridiPlatinVàng
Số nguyên tử (Z)78
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)195,084
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp10d
Chu kỳChu kỳ 6
Cấu hình electron[Xe] 4f14 5d9 6s1
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 17, 1
Tính chất vật lý
Màu sắcXám trắng
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy2041,4 K ​(1768,3 °C, ​3214,9 °F)
Nhiệt độ sôi4098 K ​(3825 °C, ​6917 °F)
Mật độ21,45 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 19,77 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy22.17 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi469 kJ·mol−1
Nhiệt dung25,86 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 2330 (2550) 2815 3143 3556 4094
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa6, 5, 4, 3, 2, 1, -1, -2base nhẹ
Độ âm điện2,28 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 870 kJ·mol−1
Thứ hai: 1791 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 139 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị136±5 pm
Bán kính van der Waals175 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLập phương tâm mặt
Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm mặt của Platin
Độ giãn nở nhiệt8,8 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt71,6 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 105 n Ω·m
Tính chất từThuận từ
Mô đun Young168 GPa
Mô đun cắt61 GPa
Mô đun khối230 GPa
Hệ số Poisson0,38
Độ cứng theo thang Mohs3,5
Độ cứng theo thang Vickers400-550 MPa
Độ cứng theo thang Brinell300-500 MPa
Số đăng ký CAS7440-06-4
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Platin
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
190Pt 0.014% 6,5×1011 năm α 3.18 186Os
192Pt 0.782% 192Pt ổn định với 114 neutron[1]
193Pt Tổng hợp 50 năm ε ? 193Ir
194Pt 32.967% 194Pt ổn định với 116 neutron[2]
195Pt 33.832% 195Pt ổn định với 117 neutron[3][4]
196Pt 25.242% 196Pt ổn định với 118 neutron[5]
198Pt 7.163% 198Pt ổn định với 120 neutron[6]

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Ptsố nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tên platin bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Tây Ban Nha platina del Pinto, nghĩa đen là "sắc hơi óng ánh bạc của sông Pinto".[7] Platin là một kim loại chuyển tiếp quý hiếm, màu xám trắng, đặc dẻo, dễ uốn. Mặc dù nó có sáu đồng vị tự nhiên, nhưng platin vẫn là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong lớp vỏ Trái Đất với mật độ phân bố trung bình khoảng 0,005 mg/kg. Platin thường được tìm thấy ở một số quặng nickelđồng, chủ yếu là ở Nam Phi chiếm 80% tổng sản lượng trên toàn thế giới.

Platin thuộc nhóm 10 của bảng tuần hoàn cho nên nó có tính trơ, rất ít bị ăn mòn thậm chí ở nhiệt độ cao, vì vậy nó được xem là một kim loại quý. Platin thường xuất hiện ở trong bồi tích tự nhiên của một số con sông, nó lần đầu tiên được sử dụng để sản xuất các đồ tạo tác bởi người bản xứ Nam Mỹ thời kỳ tiền Columbus. Platin đã từng được nhắc đến trong các bản thảo ở châu Âu vào đầu thế kỷ XVI, nhưng vẫn không được phổ biến cho đến năm 1748, khi Antonio de Ulloa báo cáo về một loại kim loại mới có nguồn gốc từ Colombia, sau đó platin đã trở thành tâm điểm của các cuộc điều tra khoa học.

Platin được sử dụng trong làm chất xúc tác, trang thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị điện báo, các điện cực, nhiệt kế điện trở bạch kim, thiết bị nha khoa, và đồ trang sức. Platin là một vật liệu khan hiếm, quý và rất có giá trị bởi vì sản lượng khai thác hằng năm chỉ tầm vài trăm tấn. Vì là một kim loại nặng, nó có ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe khi tiếp xúc với các muối của nó, nhưng do khả năng chống ăn mòn cho nên nó ít độc hại hơn so với các kim loại khác. Một số hợp chất của Platin, đặc biệt là cisplatin, được sử dụng để dùng trong hóa trị liệu chống lại một số loại ung thư.

  1. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 188Os với chu kỳ bán rã hơn 6×1016 năm.
  2. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 190Os.
  3. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 191Os.
  4. ^ Có thể trải qua phân rã β- ở trạng thái giới hạn thành 195Au.
  5. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 192Os.
  6. ^ Được cho là trải qua phân rã ββ thành 198Hg với chu kỳ bán rã hơn 3,2×1014 năm.
  7. ^ Woods, Ian (2004). The Elements: Platinum. The Elements. Benchmark Books. ISBN 978-0761415503.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne