Teluri

Teluri, 52Te
Tính chất chung
Tên, ký hiệuTeluri, Te
Phiên âm/tɛˈlʊəriəm/ (te-LOOR-ee-əm)
/tɛˈljʊəriəm/ (te-LYOOR-ee-əm)
Hình dạngBạc xám bóng
Teluri trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Se

Te

Po
AntimonTeluriIod
Số nguyên tử (Z)52
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)127,60
Phân loại  á kim
Nhóm, phân lớp16p
Chu kỳChu kỳ 5
Cấu hình electron[Kr] 4d10 5s2 5p4
mỗi lớp
2, 8, 18, 18, 6
Tính chất vật lý
Màu sắcBạc xám bóng
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy722,66 K ​(449,51 °C, ​841,12 °F)
Nhiệt độ sôi1261 K ​(988 °C, ​1810 °F)
Mật độ6,24 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 5,70 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy17,49 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi114,1 kJ·mol−1
Nhiệt dung25,73 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K)     (775) (888) 1042 1266
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa6, 5, 4, 2, -2Axít trung bình
Độ âm điện2,1 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 869,3 kJ·mol−1
Thứ hai: 1790 kJ·mol−1
Thứ ba: 2698 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 140 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị138±4 pm
Bán kính van der Waals206 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Teluri
Vận tốc âm thanhque mỏng: 2610 m·s−1 (ở 20 °C)
Độ dẫn nhiệt(1,97–3,38) W·m−1·K−1
Tính chất từNghịch từ[1]
Mô đun Young43 GPa
Mô đun cắt16 GPa
Mô đun khối65 GPa
Độ cứng theo thang Mohs2,25
Độ cứng theo thang Brinell180 MPa
Số đăng ký CAS13494-80-9
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Teluri
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
120Te 0.09% 120Te ổn định với 69 neutron[2]
121Te Tổng hợp 16,78 ngày ε 1.040 121Sb
122Te 2.55% 122Te ổn định với 70 neutron[3]
123Te 0.89% 123Te ổn định với 71 neutron[4]
124Te 4.74% 124Te ổn định với 72 neutron[3]
125Te 7.07% 125Te ổn định với 73 neutron[3]
126Te 18.84% 126Te ổn định với 74 neutron[3]
127Te Tổng hợp 9,35 giờ β- 0.698 127I
128Te 31.74% 2,2×1024 năm ββ 0.867 128Xe
129Te Tổng hợp 69,6 phút β- 1.498 129I
130Te 34.08% 7,9×1020 năm ββ 2.528 130Xe

Teluri (tiếng Latinh: Tellurium) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tesố nguyên tử bằng 52.

Nó có màu sáng óng ánh bạc của á kim, giòn và có độc tính trung bình, trông giống thiếc. Teluri có quan hệ hóa học gần gũi với selenlưu huỳnh. Nó hay được dùng trong pha chế hợp kim và chất bán dẫn.

Nó thường được tìm thấy trong ở dạng tự sinh trong tự nhiên như các tinh thể nguyên tố. Teluri phổ biến trong vũ trụ hơn là trên Trái Đất. Nó là nguyên tố cực kỳ hiếm trong vỏ Trái Đất, hiếm tương đương platin, một phần là do sự hình thành của hợp chất với hydro dễ bay hơi làm cho nguyên tố này bị mất trong không gian ở dạng khí trong quá trình hình thành tinh vân nóng của hành tinh.

Teluri không có chức năng sinh học, mặc dù nấm có thể kết hợp nó trong vị trí của lưu huỳnh và selen trong các amino acid như telluro-cysteinetelluro-methionine.[5] Trong cơ thể con người, teluri một phần được chuyển hóa thành dimethyl teluride, (CH3)2Te.

  1. ^ Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition, CRC press.
  2. ^ Được cho là phân rã β+β+ thành 120Sn với chu kỳ bán rã hơn 2,2×1016 năm.
  3. ^ a b c d Về mặt lý thuyết có khả năng phân hạch tự phát.
  4. ^ Được cho là phân rã β+ thành 123Sb với chu kỳ bán rã hơn 9,2×1016 năm.
  5. ^ Ramadan, Shadia E.; Razak, A. A.; Ragab, A. M.; El-Meleigy, M. (1989). “Incorporation of tellurium into amino acids and proteins in a tellurium-tolerant fungi”. Biological Trace Element Research. 20 (3): 225–32. doi:10.1007/BF02917437. PMID 2484755.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne