Yeshua (tiếng Do Thái: יֵשׁוּעַ/Yēšūaʿ) là tên gọi danh xưng của một nhân vật được nhắc đến nhiều lần trong Kinh thánh Do Thái và văn học Do Thái như là một tên gọi dạng thay thế phổ biến của cái tên Yehoshua (יְהוֹשֻׁעַ/Yəhōšūaʿ/Joshua) trong các cuốn kinh sách giai đoạn sau này của Kinh thánh tiếng Do Thái và những người Do Thái thuộc Thời kỳ Đền thờ thứ hai, tên gọi này tương ứng với cách đánh vần bằng tiếng Hy Lạp là Iesous (Ἰησοῦς) từ đó, thông qua tiếng Latinh là Iesus, sau đó phiên qua tiếng Anh là Jesus[1][2]. Tên gọi này xuất hiện rất nhiều lần trong các Kinh sách cổ chỉ về những nhân vật gắn với các bối cảnh khác nhau dẫn đến khi khảo cứu lịch sử thì các nhà nghiên cứu buộc phải đối mặt với một câu hỏi hóc búa mà các nhà sử học cho đến ngày nay vẫn đau đầu đó là nghi vấn liệu đây (Yeshua/Yeshu) có chính xác mới là tên gọi đích thị của chúa Jesus hay không[3].
It is well known that when R. Yehiel of Paris was confronted in 1240 with the argument that the Talmud should be banned partly because of blasphemies against Jesus, he maintained that the Jesus of the Talmud and the Jesus of the Christians are two different people....Whatever one thinks of the sincerity of the multiple Jesus theory, R. Yehiel found a way to neutralize some dangerous rabbinic statements, and yet the essential Ashkenazic evaluation of Jesus remains even in the text of this disputation....In the fourteenth century, Moses ha-Kohen de Tordesillas made much stronger use of the theory of two Jesuses in defending Judaism and the Talmud against renewed attack.